Trong bài trước chúng ta đã tìm hiểu về hai cách để xây dựng kết nối trao đổi dữ liệu cho dịch vụ web là socket và websocket. Bây giờ chúng ta sẽ tìm hiểu về hai phương thức khác là REST và RPC.
Giới thiệu các bài viết hướng dẫn lập trình với ngôn ngữ lập trình Go. Những bài viết này được dịch chủ yếu từ cuốn The Go Programing Language của Alan A. A. Donovan và Brian W. Kernighan và tham khảo một số sách khác như Go In Action, Build Web Application with Golang và nhiều tài liệu khác trên mạng. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của mọi người.
Wednesday, November 9, 2016
Sunday, November 6, 2016
Bài 34: Các dịch vụ web
Dịch vụ web (web service) là dịch vụ cung cấp truy xuất và trao đổi dữ liệu qua môi trường web giữa các thiết bị mà không bị bó buộc bởi phần cứng hay hệ điều hành sử dụng. Điểm khác biệt giữa dịch vụ web và ứng dụng web là dịch vụ web phục vụ cho các thiết bị còn ứng dụng web phục vụ cho người dùng. Do đó ứng dụng web cần thêm giao diện đẹp, dễ dùng còn dịch vụ web chỉ cần cung cấp các API cho các thiết bị khác truy cập truy xuất thông tin. Trong bài này chúng ta sẽ tìm hiểu các phương thức trao đổi dữ liệu để xây dựng các loại dịch vụ web khác nhau: socket, websocket, REST và RPC.
Thursday, November 3, 2016
Bài 33: Mã hóa dữ liệu
Một trong những phương pháp bảo mật tốt là mã hóa dữ liệu. Dữ liệu mà mọi dịch vụ web đều phải tính chuyện mã hóa là mật khẩu người dùng. Tiếp theo là các thông tin quan trọng khi trao đổi trên môi trường mạng. Trong bài này chúng ta sẽ tìm hiểu về các loại mã hóa 1 chiều và mã hóa 2 chiều.
Wednesday, November 2, 2016
Bài 32: Bảo mật ứng dụng web
This summary is not available. Please
click here to view the post.
Bài 31: Xác thực một lần và cấp quyền với OAuth 2.0
Trong vài năm trở lại đây, các trang web và ứng dụng di động thường cho phép người dùng sử dụng tài khoản các mạng xã hội hoặc các dịch vụ phổ biến khác để sử dụng dịch vụ thay vì phải đăng ký tài khoản. Hẳn là bạn không còn ngạc nhiên khi thấy dịch vụ mới cho phép bạn dùng tài khoản Google hoặc Facebook để đăng nhập và sử dụng thay vì phải đăng ký thông tin tài khoản. Đứng ở vai trò lập trình viên web, bạn có thắc mắc sao họ làm được như vậy không? Câu trả lời thường là OAuth.
Subscribe to:
Posts (Atom)